دورية أكاديمية

Wave propagation on steep slope of submerged reefs ; Lan truyền sóng lên đảo ngầm có thềm trước dốc lớn

التفاصيل البيبلوغرافية
العنوان: Wave propagation on steep slope of submerged reefs ; Lan truyền sóng lên đảo ngầm có thềm trước dốc lớn
المؤلفون: Nguyễn Quang Tạo, Hồ Đức Đạt, Nguyễn Trung Dũng, Phạm Thị Hằng
المصدر: Tạp chí Vật liệu và Xây dựng; Tập. 12 Số. 02 (2022): Tạp chí Vật liệu và Xây dựng; Trang 38 - Trang 44 ; 1859-381X
بيانات النشر: Tạp chí Vật liệu và Xây dựng
سنة النشر: 2022
المجموعة: Vietnam Journals Online (VietnamJOL)
مصطلحات موضوعية: Numerical modelling, Wave propagation, Submerged reefs, Steep slope, Shallow water, Mô phỏng số, Lan truyền sóng, Đảo ngầm, Thềm dốc lớn, Độ sâu nước nhỏ
الوصف: The main topography of the islands in the Truong Sa archipelago is coral reefs with the feature that reef face is a steep slope, then the reef. The water depth on the reef of some islands varies with the tide from 2m to 6m (depending on the island region). In the world and in Vietnam, there have been many studies on wave transmission across submerged reefs, but there are still many issues that have not been fully studied. This paper presents a study on the simulation of wave transmission across submerged reefs which have a steeply slope of 1/5 and a small water depth on the reef (suitable for reality in the Truong Sa Islands) using numerical modelling (Ansys Fluent) and compared with the results of the physical experimental model. The main research results show that the incident wave height is greater than the water depth on the reef, the wave will break at the top of the slope and the height will decrease but it can be greater than the water depth when propagating into the island. In case the incident wave height is less than or equal to the water depth on the reef, the wave will not break on the reef, the wave height is limited by the ratio 0.78d (d is the water depth). ; Địa hình chủ yếu của các đảo ở quần đảo Trường Sa là các rạn san hô với đặc điểm phía thềm trước đảo là mái dốc lớn sau đó đến bãi ngầm. Độ sâu nước trên bãi ngầm của một số đảo thay đổi theo thủy triều từ 2m đến 6m (tùy từng vùng đảo). Trên thế giới và ở Việt Nam đã có nhiều các nghiên cứu về lan truyền sóng lên các đảo ngầm, tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề chưa nghiên cứu hết. Bài báo này trình bày nghiên cứu về mô phỏng lan truyền sóng lên đảo ngầm có độ dốc thềm trước là 1/5 và độ sâu nước trên bãi ngầm nhỏ (phù hợp với thực tế ở Quần đảo Trường Sa) bằng phần mềm mô phỏng số (Ansys Fluent) và có so sánh với kết quả mô hình thí nghiệm vật lý. Kết quả nghiên cứu chính cho thấy khi chiều cao sóng tới lớn hơn độ sâu nước trên bãi ngầm thì sóng sẽ vỡ ngay trên đỉnh thềm dốc và chiều cao sóng giảm dần nhưng có thể lớn hơn độ sâu nước trên bãi ...
نوع الوثيقة: article in journal/newspaper
اللغة: Vietnamese
العلاقة: https://vjol.info.vn/index.php/tcvienvatlieu/article/view/94055/79507Test; https://vjol.info.vn/index.php/tcvienvatlieu/article/view/94055Test
الإتاحة: https://vjol.info.vn/index.php/tcvienvatlieu/article/view/94055Test
حقوق: Bản quyền (c) 2022 Tạp chí Vật liệu và Xây dựng
رقم الانضمام: edsbas.120A2112
قاعدة البيانات: BASE